Trần Quốc Toản được phong Hoài Văn hầu khi mới 15 tuổi. Đến nay, sử sách không đề cập chi tiết tới cái chết của người gắn với câu chuyện bóp nát quả cam.. Xem chi tiết: TRẦN QUỐC TOẢN https://khamphalichsu.com/hoai-van-hau-tran-quoc-toan-va-cai-chet-day-bi-an-n326.html
Được Hưng Đạo Vương trọng dụng, Phạm Ngũ Lão hai lần góp công đánh thắng giặc Nguyên Mông, nhiều lần đánh dẹp quân Ai Lao, Chiêm Thành.. Xem chi tiết: PHẠM NGŨ LÃO https://khamphalichsu.com/pham-ngu-lao-n325.html
Vương phi Ngọc Bảo đến lúc chết cũng không thể chết theo vòng tuần hoàn sinh lão bệnh tử! Có lẽ là bởi thời cuộc, cũng có lẽ là bởi số kiếp của nàng vốn phải trải qua lắm nỗi tai ương. Phận nhi nữ tuân theo nữ tắc, được mấy khi mãn nguyện đây?. Xem chi tiết: VƯƠNG PHI NGỌC BẢO https://khamphalichsu.com/vuong-phi-ngoc-bao-n305.html
Đoan Mục thái hậu lại từng hai lần trải qua cảm giác tuyệt vọng. Cuộc đời bà, có chăng chỉ êm ả khi trượng phu còn sống mà thôi, nửa đời còn lại, chung cực chính là một chữ "oán". Xem chi tiết: ĐOAN MỤC THÁI HẬU https://khamphalichsu.com/doan-muc-thai-hau-trinh-thi-loan-n314.html
Là một người thông minh, uyên bác, thường chú tâm nghiên cứu đạo Phật, nên Trịnh Thị Ngọc Trúc được dân chúng xưng tụng là Bà chúa Kim Cương.. Xem chi tiết: BÀ CHÚA KIM CƯƠNG TRỊNH THỊ NGỌC TRÚC https://khamphalichsu.com/ba-chua-kim-cuong-trinh-thi-ngoc-truc-n318.html
Bà Nhữ Thị Nhuận, hiệu là Diệu Huệ, người làng Hoạch Trạch (làng Vạc), xã Thái Học, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương. Bà sinh ra trong một gia đình danh gia vọng tộc, là con gái của thiềm sự Nhữ Tiến Duyệt, cháu nội tiến sĩ Nhữ Tiến Dụng. Chồng bà là cử nhân Vũ Phương Đẩu, người làng Mộ Trạch - ngôi làng nổi tiếng với 36 người đỗ tiến sĩ.. Xem chi tiết: NHỮ THỊ THUẬN https://khamphalichsu.com/nhu-thi-thuan-n312.html
Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao là người có công lớn với 3 vị hoàng đế triều Lê. Bà có ảnh hưởng trực tiếp đến vua Lê Thánh Tông với 38 năm trị vì của vị, nước Đại Việt bước vào giai đoạn phát triển cực thịnh, rực rỡ.. Xem chi tiết: THÁI HẬU NGÔ THỊ NGỌC DAO https://khamphalichsu.com/thai-hau-ngo-thi-ngoc-giao-n320.html
Mạc Mậu Hợp thấy sắc đẹp của Nguyễn Thị Niên là vợ tướng Bùi Văn Khuê nên muốn chiếm đoạt, bèn triệu vào tẩm phòng để giữ lại trong cung tới sáng, sau đó là dự định triệu tướng Bùi Văn Khuê về kinh để giết người diệt khẩu. . Xem chi tiết: MẠC MẬU HỢP https://khamphalichsu.com/mac-hau-hop-n313.html
Một đời khổ đau, chịu mọi lời sỉ vả; cuối cùng lại có thể trở thành Chiêu Nhân Thái hậu, cũng là khổ tận cam lai vậy. Tiếc là cái kết tốt đẹp này, bà không thể tận mắt nhìn thấy, cũng không thể hưởng được dù chỉ một ngày.. Xem chi tiết: CHIÊU NHÂN THÁI HẬU https://khamphalichsu.com/chieu-nhan-thai-hau-n310.html
Mẫn Thái hậu được sử gia ghi là Nguyễn thị, vợ thứ của Thái tử Lê Duy Vĩ. Sách sử lần đầu tiên đề cập về bà đó là khi Mẫn đế Chiêu Thống lên ngôi, tức năm Đinh Mùi (1787). Năm đó, Lê Chiêu Thống tôn bà làm Hoàng Thái hậu và cha làm Hựu Tông Hoàng đế.. Xem chi tiết: MẪN THÁI HẬU https://khamphalichsu.com/man-thai-hau-n308.html
Sử sách ngày nay đều cho rằng, với việc đưa Nhật Lễ lên ngôi, Hiến Từ Tuyên Thánh hoàng hậu đã vô tình đẩy nhà Trần từ thịnh vượng bậc nhất đến bến bờ sụp đổ.. Xem chi tiết: HIẾN TỪ TUYÊN THÁNH HOÀNG HẬU https://khamphalichsu.com/hien-tu-tuyen-thanh-hoang-hau-n301.html
Linh từ quốc mẫu Trần Thị Dung vốn tên Trần Thị Ngừ, là con gái của Trần Lý, em gái của Trần Thừa và Trần Tự Khánh, tức cô ruột của vua Trần Thái Tông. Cuộc đời của bà luôn gắn chặt với giai đoạn cuối của vương triều Lý và thời kỳ đầu của nhà Trần. Xem chi tiết: LINH TỪ QUỐC MẪU TRẦN THỊ DUNG https://khamphalichsu.com/linh-tu-quoc-mau-tran-thi-dung-n302.html
Thiên Thành công chúa, húy là Anh, thường gọi Nguyên Từ Quốc mẫu. Bà là công chúa nhà Trần và được biết đến rộng rãi với vị trí phu nhân của Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.. Xem chi tiết: NGUYÊN TỪ QUỐC MẪU https://khamphalichsu.com/nguyen-tu-quoc-mau-thien-thanh-cong-chua-n307.html
Thụy Bảo Công chúa là Phu nhân Uy Văn vương Trần Toại. Năm Uy Văn Vương 24 tuổi, ông mắc bạo bệnh không thể qua khỏi, bà tái giá lấy Trần Bình Trọng. Trong cuộc chiến chống quân Nguyên - Mông lần 2, Trần Bình Trọng bị quân địch bắt được và hy sinh anh. Công chúa Thụy Bảo lại trở thành góa bụa lần thứ 2. Xem chi tiết: THỤY BẢO CÔNG CHÚA https://khamphalichsu.com/thuy-bao-cong-chua-n322.html
Chiêu Từ Hoàng Thái hậu xuất thân cao môn, bà là con gái duy nhất của Bảo Nghĩa vương Trần Bình Trọng, nhận Thụy Bảo công chúa (Hoàng nữ thứ ba của Trần Thái Tông Trần Cảnh) làm mẹ kế.. Xem chi tiết: CHIÊU TỪ HOÀNG THÁI HẬU https://khamphalichsu.com/chieu-tu-hoang-thai-hau-n317.html
Mối tình say đắm giữa Trần Khánh Dư và Thiên Thụy công chúa là một bi kịch khi Hưng Vũ vương Nghiễn, tức Trần Quốc Nghiễn - con trai Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn cũng say mê công chúa Thiên Thụy.. Xem chi tiết: TRẦN KHÁNH DƯ VÀ THIÊN THỤY https://khamphalichsu.com/tran-khanh-du-va-thien-thuy-n298.html
Phạm Ngũ Lão một danh tướng tài giỏi, thông tuệ, văn võ toàn tài. Lương Thái Tần cũng là người biết dùng binh, thao lược võ nghệ. Không chỉ là người vợ hiền, bà còn là trợ thủ đắc lực giúp chồng việc quân, đôn đốc binh sĩ luyện võ mài gươm. Quả thật đúng với câu nói: "Trời sinh một cặp". . Xem chi tiết: CHUYỆN TÌNH PHẠM NGŨ LÃO https://khamphalichsu.com/pham-ngu-lao-va-luong-thai-tan-n299.html
Linh Nhân Thái hậu - Nguyên phi Ỷ Lan, một trong những người phụ nữ quyền lực và bản lĩnh bậc nhất trong suốt chiều dài lịch sử. Người có tội, người cũng có công. Hậu thế sẽ chẳng bao giờ hiểu hết được. Chúng ta chỉ có thể biết, đối với người sau khi đã đi qua biết bao thăng trầm, còn lại trong mắt người chỉ là một thế giới nhẹ như bẫng, không là thực mà thực cũng tức là không.. Xem chi tiết: LINH NHÂN THÁI HẬU - NGUYÊN PHI Ỷ LAN https://khamphalichsu.com/linh-nhan-thai-hau-nguyen-phi-y-lan-n309.html
Thượng Dương thái hậu không được sử sách chép tên, hậu nhân cũng không ai biết được bà quê quán ở đâu, phụ mẫu là ai. Cuộc đời bà tựa như phiến phù vân, nhẹ nhàng phiêu tán không còn vết tích gì để lại.. Xem chi tiết: THƯỢNG DƯƠNG THÁI HẬU https://khamphalichsu.com/thuong-duong-thai-hau-n300.html
Dù chỉ một bài kệ "thị tịch", nhưng với một bài thôi, một lời thôi, Ni Sư Diệu Nhân đã để lại dấu ấn đậm sâu, thắm đượm mãi trong lòng người đến tận hôm nay và mai sau.. Xem chi tiết: CÔNG CHÚA LÝ NGỌC KIỀU https://khamphalichsu.com/cong-chua-ly-ngoc-kieu-ni-su-dieu-nhan-n315.html
Cuối năm 1009, nhà Lý khai quốc, mở ra một thời kỳ thịnh vượng mới cho Đại Việt. Tuy là triều đại thịnh trị nhưng nhà Lý cũng là triều đại mà việc triều chính có sự can thiệp rất nhiều bởi các đời Thái hậu, và đây cũng chính là một trong những yếu tố khiến vương triều này đi vào suy vong.. Xem chi tiết: HTTPS://KHAMPHALICHSU.COM/CAC-DOI-THAI-HAU-GOP-PHAN-KHIEN-NHA-LY-SUP-DO-N323.HTML https://khamphalichsu.com/cac-doi-thai-hau-gop-phan-khien-nha-ly-sup-do-n323.html
Sau khi Lý Bí lên ngôi, ông ngỏ ý muốn Phạm Thị Toàn vào cung làm Vương Phi, cùng mình hưởng cảnh thái bình. Thế nhưng vị nữ tướng này đã từ chối. Biết không thể gượng ép, nhà Vua đành chấp thuận, Phạm Thị Toàn về quê lập chùa tịnh tu cho đến lúc mất.. Xem chi tiết: NỮ TƯỚNG PHẠM THỊ TOÀN https://khamphalichsu.com/nu-tuong-pham-thi-toan-n324.html
Có nhiều giai thoại nói rằng Ngọc Hân công chúa không hề yêu Nguyễn Huệ và mối tình của họ chỉ là dàn xếp chính trị giữa triều Lê và Tây Sơn. Chuyện này thì ban đầu đúng là có thật.. Xem chi tiết: NGỌC HÂN CÔNG CHÚA https://khamphalichsu.com/ngoc-han-cong-chua-n291.html
Nếu coi cuộc đời bà như là một bản nhạc thì có lẽ với Nam Phương hoàng hậu đây là một bạc nhạc trầm bổng nhưng mãi là một bản nhạc buồn, buồn một cách da diết. Cuộc đời bà sống bằng những hi vọng, nuối tiếc thì cũng chết bằng những hi vọng, nuối tiếc đó!. Xem chi tiết: NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU https://khamphalichsu.com/nam-phuong-hoang-hau-n294.html
. Xem chi tiết: GIA LONG - THỪA THIÊN CAO HOÀNG HẬU https://khamphalichsu.com/gia-long-thua-thien-cao-hoang-hau-n282.html
"Hồng nhan đa truân", câu nói đó có lẽ đã linh ứng vào cuộc đời bi thương của Bắc Cung Hoàng hậu Lê Ngọc Hân. Sau khi trải qua nỗi đau mất đi người đầu ấp tay gối, mất đi những người con mang bà đẻ đau, bà đã ra đi khi chỉ mới 29 tuổi.. Xem chi tiết: LÊ NGỌC HÂN https://khamphalichsu.com/le-ngoc-han-n283.html
. Xem chi tiết: THỨ PHI BÙI MỘNG ĐIỆP https://khamphalichsu.com/thu-phi-bui-mong-diep-n295.html
Người dân trong vùng tôn Hiếu Chiêu hoàng hậu là Bà chúa Tằm Tang bởi bà đã góp công đưa lụa của xứ Đàng Trong nối vào "con đường tơ lụa trên biển".. Xem chi tiết: HIẾU CHIÊU HOÀNG HẬU - BÀ CHÚA TẰM TANG https://khamphalichsu.com/hieu-chieu-hoang-hau-ba-chua-tam-tang-n288.html
Sương Nguyệt Anh là nữ chủ bút đầu tiên của làng báo Việt Nam, nữ sĩ tài danh bậc nhất xứ Nam Bộ. Bà là con gái thứ tư của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu. Bà tạ thế ngày 20/1/1921.. Xem chi tiết: SƯƠNG NGUYỆT ANH https://khamphalichsu.com/suong-nguyet-anh-n297.html
Năm 1631, công nữ Ngọc Khoa chính thức được hôn phối cho vị vua xứ Champa, nhờ đó mà mối giao hảo giữa hai nước được hình thành và củng cố. . Xem chi tiết: CÔNG NỮ NGỌC KHOA https://khamphalichsu.com/cong-nu-ngoc-khoa-n293.html