Ô tô Việt Hàn

Ô tô Việt Hàn

About

Chenglong Bắc Giang là đơn vị trực thuộc Ô tô Việt Hàn chuyên phân phối các sản phẩm xe tải Chenglong tại Bắc Giang và các tỉnh thành lân cận. #otoviethan

Available on

Community

7 episodes

Lốc kê xe tải là gì? Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

Hầu hết các xe tải hiện nay đều sử dụng lốc kê, nó là một bộ phận quan trọng của  chiếc xe tải, nhất là những chiếc xe tải nặng. Vậy lốc kê xe tải là gì, cấu tạo và nguyên lý hoạt động như nào? Kính mời quý khách cùng tìm Ô TÔ VIỆT HÀN https://otoviethan.vn/ tìm hiểu chi tiết trong bài viết này. LỐC KÊ XE TẢI LÀ GÌ? Lốc kê xe tải là hệ thống PHANH KHÍ NÉN trên xe tải, chính là hệ thống phanh hơi lốc kê trên các xe tải có trọng tải lớn. Loại phanh này được sáng chế bởi kỹ sư George Westinghouse vào năm 1869. Sở dĩ gọi là phanh lốc kê là bởi vì áp lực phanh do lò xo trong bầu phanh tạo ra. TÁC DỤNG CỦA LỐC KÊ XE TẢI Về cơ bản, đây là hệ thống sử dụng hơi để cấp cho phanh xe, với những đặc điểm an toàn như: __ __ Dựa vào thực tế và các kết quả phân tích của kỹ sư an toàn ô tô, nhờ cơ cấu phanh phí nén mà chiếc xe tải khi di chuyển sẽ đảm bảo an toàn hơn rất nhiều. Với tác dụng khóa cứng bánh xe khi hết hơi, không đủ hơi thì xe sẽ không thể khởi động được, tránh tình trạng mất phanh, không kiểm soát được tốc độ của xe. Bởi tính an toàn, ưu việt nên lốc kê xe tải được sử dụng rất phổ biến hiện nay trên những dòng xe tải nặng, đầu kéo, sơ mi rơ móc,… Hiện nay tất cả các dòng XE TẢI CHENGLONG https://otoviethan.vn/danh-muc/xe-tai-chenglong/ đều được trang bị hệ thống lốc kê này. CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG PHANH HƠI LỐC KÊ XE TẢI Hệ thống phanh lốc kê xe tải bao gồm những bộ phận sau: __ __ Ngoài cấu tạo cơ bản như trên, một phần không thể thiếu của hệ thống phanh khí nén tiêu chuẩn là hệ thống phanh khẩn cấp. Hệ thống này được kích hoạt bằng cách kéo một nút trên bảng điều khiển. Thông thường trước khi khởi động để vận hành xe tải, tài xế sẽ ấn nút phanh khẩn cấp để tiến hành nạp kia nén cho hệ thống. Khi hệ thống đường dẫn phanh khẩn cấp đạt đủ áp suất thì phanh sẽ thả ra. * > 

4m
Feb 26, 2023
Cầu xe tải là gì, cấu tạo của cầu xe tải

Cầu xe tải là gì? Cấu tạo và vai trò của cầu xe tải với chiếc xe tải ra sao? Tại sao các tài xế lái xe tải đều phải biết về bộ phận này? Hãy cùng tìm hiểu rõ để dễ dàng xử lý khi cầu xe gặp vấn đề các bác tài nhé. Cầu xe tải là gì? Cầu xe tải hay còn được gọi là bộ vi sai https://en.wikipedia.org/wiki/Differential_(mechanical_device). Đây là một bộ phận có hình cầu, nằm ở vị trí giữa 2 trục kim loại nối 2 bánh xe sau của ô tô lại với nhau (hoặc bánh xe trước đối với loại xe hai cầu), bên trong cầu bao gồm hệ thống bánh răng truyền chuyển động thông qua trục láp đến bánh xe tải. Hiện nay có 2 loại cầu để truyền chuyển động của xe, đó là cầu láp và cầu dầu. Trong bài viết này, Ô TÔ VIỆT HÀN https://otoviethan.vn/ sẽ phân tích chi tiết tác dụng, cấu tạo của cầu xe tải để giúp các bác tài hiểu rõ và hiểu sâu hơn về chức năng của cầu xe tải. CẤU TẠO CỦA CẦU XE TẢI. Một cầu xe tải được cấu tạo gồm 2 bộ phận cơ bản là: truyền lực cuối và truyền lực vi sai. Trong đó: __ __ Ngoài ra thì còn có: __ __ Việc hiểu rõ về cấu tạo cầu xe rất quan trọng với các bác tài, giúp việc vận hành tốt hơn, biết được các dấu hiệu cần thiết để kịp thời sửa chữa khi có vấn đề. TÁC DỤNG CỦA CẦU XE TẢI Động cơ của xe khi vận hành sẽ tạo ra momen xoắn và truyền xuống cầu xe theo trục dọc. Cầu xe sẽ nhận momen xoắn này và chia thành 2 đường và mỗi đường có thể quay với tốc độ khác nhau. Điều này thể hiện rõ nhất khi xe đi vào khúc cua, vì khi vào khúc cua thì bánh xe có tốc độ khác nhau (tốc độ giống nhau là khi đi trên một đường thẳng). Như vậy chúng ta có thể hiểu tác dụng chính của cầu xe tải như sau: __ __ CÁC LOẠI CẦU XE TẢI PHỔ BIẾN Như đã nhắc đến ở trên, có 2 loại cầu xe tải phổ biến hiện nay là cầu láp và cầu dầu. Mỗi loại cầu lại phù hợp với điều kiện đường xá và cung đường vận chuyển khác nhau. Thông thường, xe cầu láp thường dùng ở các vùng có đường xá thuận lợi, đường đẹp, còn cầu dầu thích hợp với các cung đường xấu hơn, đèo dốc, đồi núi. CẦU LÁP Cầu láp là loại cầu có trục láp được nối từ bộ vi sao đến bánh xe, chúng được nối cứng với bánh xe thông qua hệ thống bulong bắt trực tiếp vào mặt bích. Hiện nay cầu láp được sử dụng rất phổ biến trên các loại xe tải thùng, xe tải ben, xe đầu kéo….

3m
Feb 25, 2023
Xe đầu kéo là gì? Đại lý xe đầu kéo uy tín tại Bắc Giang

NHỮNG LÝ DO BẠN NÊN CHỌN Ô TÔ VIỆT HÀN Ô Tô Việt Hàn được đông đảo khách hàng lựa chọn và hài lòng về chất lượng sản phẩm cũng như dịch vụ chăm sóc khách hàng. Dưới đây là những lý do chính khiến Việt Hàn được tin tưởng như vậy. CHẤT LƯỢNG ĐẢM BẢO Ô Tô Việt Hàn luôn đặt yếu tố an toàn, chất lượng lên trên hết. Hiểu được vai trò và tầm quan trọng của xe đầu kéo, chúng tôi đảm bảo cung cấp cho khách hàng những sản phẩm với chất lượng tốt nhất. Chế độ bảo hành được công ty thực hiện đúng theo cam kết giữa 2 bên. GIÁ CẢ HỢP LÝ Quý khách hoàn toàn yên tâm về mặt giá cả khi mua xe đầu kéo tại Việt Hàn. Chúng tôi đảm bảo giá bán các loại xe đầu kéo có tính cạnh tranh cao so với các đơn vị khác. QUY TRÌNH LÀM VIỆC CHUYÊN NGHIỆP Ô Tô Việt Hàn có đội ngũ công nhân viên được đào tạo bài bản, thực hiện quy trình tư vấn, mua bán xe, giao xe cho khách và bảo hành xe hết sức chuyên nghiệp. Đặc biệt, thái độ của nhân viên luôn vui vẻ, niềm nở và nhiệt tình với mọi khách hàng. CÓ NHIỀU CHÍNH SÁCH HẤP DẪN Tại Ô tô Việt Hàn có rất nhiều chương trình khuyến mãi, ưu đãi dành cho khách hàng và thay đổi liên tục, tuy nhiên khách hàng luôn được hưởng những ưu đãi tốt nhất. Nếu Quý khách chưa đủ về tài chính thì chúng tôi sẽ có phương án giúp khách hàng mua xe trả góp lên đến 75% giá trị xe với lãi xuất thấp nhất. Mọi thủ tục và hồ sơ được thực hiện nhanh chóng, đơn giản. CHẾ ĐỘ BẢO HÀNH BẢO DƯỠNG Tại Việt Hàn, chúng tôi có 1 xưởng dịch vụ chuyên bảo hành, bảo dưỡng xe đầu kéo đạt tiêu chuẩn nhà máy và được ủy quyền để bảo dưỡng các loại xe tải. Quý khách hoàn toàn yên tâm và tin tưởng khi sử dụng dịch vụ bảo hành tại đây.

4m
Feb 24, 2023
Xe tải 4 chân là gì? Chở được bao nhiêu tấn ?

Nói về xe tải nó là một khái niệm chung chung và không biết rõ được thương hiệu nào, vì vậy chúng ta thường nói kèm thêm hãng xe, thương hiệu xe, loại thùng, trọng tải để dễ phân biệt. Ngoài ra còn có một cách nhận biết khác đó là gọi theo số chân (trục) của xe. Xe 4 chân là loại xe tải phổ biến hiện nay, vậy kính mời quý khách cùng tìm hiểu xem XE TẢI 4 CHÂN LÀ GÌ trong bài viết này nhé. CHÂN XE TẢI LÀ GÌ? Chân xe là từ được dùng để thay thế cho trục xe mà các bác tài hay dùng. Đây là thành phần không thể thiếu của các loại xe bánh lốp hiện nay. Các trục có nhiệm vụ truyền mô-men xoắn dẫn động đến bánh xe, các trục trong hệ thống này cũng phải chịu trọng lượng của xe cộng với hàng hóa trên xe. Giới hạn trọng lượng hợp pháp của xe phụ thuộc vào trọng lượng được trải đều trên tất cả các trục của xe tải – càng nhiều trục thì xe càng có thể chở được nhiều trọng lượng hàng hóa hơn. XE TẢI 4 CHÂN LÀ GÌ? XE TẢI 4 CHÂN LÀ XE TẢI CÓ BỐN TRỤC VỚI HAI TRỤC PHÍA TRƯỚC CHỊU TẢI, HOẠT ĐỘNG ĐIỀU HƯỚNG LÁI VÀ HAI TRỤC PHÍA SAU CHỊU TẢI, NHẬN TRUYỀN ĐỘNG TỪ ĐỘNG CƠ GIÚP XE DI CHUYỂN. Do có nhiều chân hơn nên chiếc XE TẢI 4 CHÂN 8×4 này có thể chở nặng hơn dòng xe 3 chân 6×4, và với 2 chân trước dùng để điều hướng lái nên sẽ quay đầu dễ hơn. Loại cấu hình KHUNG GẦM CHASSIS này hầu hết được sử dụng trong ngành khai thác mỏ và vận chuyển thiết bị hạng nặng là vì những lý do đó. XE TẢI 4 CHÂN CHỞ ĐƯỢC BAO NHIÊU TẤN HÀNG? Xe tải càng có nhiều chân thì khả năng chuyên chở hàng hóa càng được nhiều. Theo quy định của pháp luật Việt Nam thì xe tải 4 chân được chở tối đa 17900 kg (17,9 tấn). Như vậy và tải trọng toàn bộ xe không quá 30 tấn (tổng tải trọng xe và hàng). CÁC LOẠI XE TẢI 4 CHÂN PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM Tại Việt Nam, thị trường xe tải 4 chân rất cạnh tranh và náo nhiệt, hầu hết các hãng xe đều có sản phẩm xe 4 trục để phục vụ khách hàng, có thể kể đến như: Chenglong https://otoviethan.vn/danh-muc/xe-tai-chenglong/, Dongfeng, Isuzu, Hino,… Ô TÔ VIỆT HÀN https://otoviethan.vn/ xin điểm qua một số dòng xe đáng chú ý trong phân khúc này:

3m
Feb 23, 2023
Phanh khí xả là gì? - OtoViethan.Vn

Việt Nam là quốc gia có địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, với các cung đường đèo dốc có chênh lệch độ cao lớn. Đặc biệt là ở các khu vực miền núi Tây Bắc và Tây Nguyên. Để chiếc xe khi di chuyển trên các cung đường này được an toàn, các kỹ sư đã nghiên cứu và đưa ra phương án đó là sử dụng PHANH KHÍ XẢ trên các phương tiện. Đối với các loại xe con và XE TẢI NHỎ https://otoviethan.vn/danh-muc/xe-tai-teraco/ sẽ không cần thiết sử dụng bộ phận này. Phanh khí xả chủ yếu là để dùng cho xe tải lớn, xe đầu kéo và xe khách chở người. Khi được trang bị phanh khí xả, các phương tiện sẽ được đảm bảo an toàn hơn trên những con đường đèo dốc. Vậy PHANH KHÍ XẢ LÀ GÌ, cấu tạo và cách thức hoạt động như nào, mời quý khách cùng https://otoviethan.vn/ tìm hiểu trong bào viết này nhé. PHANH KHÍ XẢ LÀ GÌ? Trong tiếng Anh, phanh khí xả có tên là EXHAUST BRAKE https://en.wikipedia.org/wiki/Exhaust_brake , ngoài ra nó còn được các bác tài gọi với các tên như: phanh cúp bô, phanh cuppo, phanh đổ đèo, phanh ống xả, cổ bô, hãm bô…. Do tính chất quan trọng nên phanh cúp bô thường được sử dụng trên các dòng xe khách, xe tải hạng trung trở lên như: Xe tải Chenglong https://otoviethan.vn/danh-muc/xe-tai-chenglong/, xe đầu kéo, rơ mooc, xe bồn trộn, xe xi téc…. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA PHANH KHI XẢ Phanh khí xả có nguyên lý hoạt động rất đơn giản: __ __ Van bướm được làm từ kim loại dạng hình tròn, có ba lỗ tròn phía ngoài trên đó giúp nó không chặn toàn bộ ống xả. Nếu không có lỗ này, động cơ sẽ dừng thay vì giảm tốc độ. Van bướm được kích hoạt thông qua các ống thủy lực, khi người lái bật phanh, xi lanh giảm áp suất của nó để van đóng lại và hạn chế đường đi của khí thải. Ở vị trí này, van bướm sẽ vuông góc với dòng khí thải và do đó tạo ra áp suất ngược lên động cơ. Van bướm có từ một đến ba lỗ để không bị tắc hoàn toàn đường ống xả. Điều này đảm bảo tránh hư hỏng do áp suất cao. Khi người lái nhả phanh, van bướm được mở và cho phép khí thải chảy vào ống xả. Ở vị trí này, van bướm sẽ với đường đi của khí thải và do đó giải phóng áp suất lên động cơ và cho phép tốc độ của nó tăng lên. Hệ thống phanh xả được sản xuất bởi nhiều công ty. Hệ thống phanh khác nhau về thiết kế, nhưng về cơ bản hoạt động như mô tả ở trên. Hệ thống PHANH KHÍ THẢI tiên tiến hơn có bộ điều biến áp suất khí thải (EPM) để kiểm soát áp suất ngược, do đó cải thiện hiệu suất phanh trên nhiều tốc độ động cơ.

6m
Feb 21, 2023
Chassis là gì? Sắt xi xe tải là gì - Ô tô Việt Hàn

Chassis là thuật ngữ được dùng rất nhiều khi bạn đến với những xưởng sản xuất ô tô hoặc các showroom ô tô nghe họ giới thiệu về chiếc xe. Vậy CHASSIS LÀ GÌ? mời các bạn cùng Ô TÔ VIỆT HÀN https://otoviethan.vn/ tìm hiểu chi tiết qua bài viết này. CHASSIS LÀ GÌ? Hiện nay có rất nhiều ngành nghề sử dụng đến thuật ngữ Chassis https://vi.wiktionary.org/wiki/chassis, đó là ngành công nghệ kỹ thuật và ngành sản xuất ô tô. __ __ Ở Việt Nam, dựa vào chức năng nên chúng ta thường hay gọi Chassis là SẮT XI, đúng với nghĩa đen của nó. Vậy chúng ta có thể dễ dàng trả lời câu hỏi SẮT XI LÀ GÌ rồi phải không nào. Một chiếc xe có bộ sắt xi tốt giống như cơ thể có bộ xương khỏe, sẽ giúp tăng tuổi thọ, độ bền của chiếc xe. Hiện nay có nhiều loại chassis khác nhau, loại cong và loại thẳng, tùy vào tải trọng và yêu cầu mà nhà sản xuất xe sẽ lựa chọn hình dáng chassis phù hợp. Ví dụ như xe tải Tera 100 https://otoviethan.vn/san-pham/tera-100/ có sắt xi dạng cong giúp xe vận hành êm ái, không bị rung lắc khi chở hàng. Đây là một ưu điểm lớn so với các dòng xe khác cùng phân khúc. SẮT XI XE TẢI LÀ GÌ? Như đã nói ở phần trên, SẮT XI XE TẢI là tên gọi tiếng Việt của Chassis xe tải. Nó là nền móng tạo nên sự an toàn cho mỗi chiếc xe. Khung xe có khỏe thì chiếc xe mới hoạt động được trơn chu và hiệu quả. Chính vì vậy mà hầu hết các nhà sản xuất đều trang bị cho những chiêc xe của mình bộ sắt xi tốt nhất, an toàn nhất. Một bộ sắt xi có đầy đủ 4 thành phần tạo nên sự chắc chăn như sau: __ __ Vật liệu làm CHASISS XE TẢI là thép ống hoặc thép U với khả năng chịu tải cực tốt, giúp xe có tuổi thọ cao. PHÂN LOẠI CHASSIS Chassis hiện nay được chia thành 2 loại: + Chassis body on frame + Chassis unibody Tùy vào đặc tính của mỗi loại xe khác nhau mà các nhà sản xuất lựa chọn loại chassis để sử dụng cho sản phẩm của mình. Mời các bạn cùng Ô TÔ VIỆT HÀN tìm hiểu chi tiết 2 loại chassis này để có thể hiểu rõ hơn. CHASSIS BODY ON FRAME Đây là kiểu chassis khung rời được thiết kế theo phong cách cổ điển. Body on frame có phần khung giống như một chiếc thang, tách biệt với phần thân xe.  Trong khi đó phần hệ thống lái truyền động và thân xe thường được đặt tại một vị trí cố định trên khung xe.

2m
Feb 21, 2023
Chi tiết phí bảo trì đường bộ các loại xe hiện nay - Oto Việt Hàn

Phí đường bộ và đăng kiểm là 2 thứ bắt buộc chủ phương tiện ô tô phải có khi lưu hành xe của mình trên đường. Nhưng các bác tài có hiểu rõ ý nghĩa và mục đích của PHÍ BẢO TRÌ ĐƯỜNG BỘ dùng để làm gì, cách thức như nào. Hãy cùng xe tải Bắc Giang https://otoviethan.vn/ tìm hiểu chi tiết trong bài viết này nhé. PHÍ BẢO TRÌ ĐƯỜNG BỘ LÀ GÌ? Nghe qua cái tên “bảo trì đường bộ” chúng ta cũng có thể hình dung được đây là một loại phí chuyên được dùng để sửa chữa, nâng cấp các tuyến đường trên phạm vi cả nước mà nhà nước quy định. Điều này rất có ý nghĩa với những con đường ở các tỉnh ở vùng sâu vùng xa, đường xá khó khăn. Khi những con đường này được sửa chữa, sẽ góp phần phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân khu vực đó. Tùy vào loại phương tiện, kích thước và tải trọng khác nhau thì mức phí bảo trì đường bộ cũng khác nhau, chúng ta sẽ tìm hiểu mức phí ở phần dưới. Có thể nộp phí đường bộ theo tháng, quý, năm hoặc theo chu kỳ đăng kiểm, tùy thuộc theo chủ xe, phương tiện. Hầu hết các loại phương tiện ô tô đều phải nộp phí, các xe như Tera 100 https://otoviethan.vn/san-pham/tera-100/, xe đầu kéo, xe tải thùng, tải ben. Trừ một số xe đặc biệt theo quy định của pháp luật sẽ được miễn giảm. Các bạn cần lưu ý phân biệt giữa phí bảo trì đường bộ và phí cầu đường, tránh nhầm lẫn bởi 2 loại phí này hoàn toàn khác nhau. Phí đường bộ để bảo dưỡng sửa chữa nâng cấp đường, dùng tiền của các phương tiện giao thông để sửa chữa. Phí cầu đường là loại phí thu khi phương tiện đi qua đoạn đường được xây dựng bằng những nguồn vốn khác, không phải do nhà nước đầu tư. Đơn vị thi công sẽ thu phí trong thời gian quy định mỗi khi phương tiện đi qua để thu hồi vốn. Một trong những hình thức phí cầu đường phổ biến hiện nay là trạm BOT có ở rất nhiều nơi BẢNG PHÍ BẢO TRÌ ĐƯỜNG BỘ CẬP NHẬT 2023 Tùy mỗi loại xe khác nhau sẽ có mức độ đóng PHÍ BẢO TRÌ ĐƯỜNG BỘ khác nhau, xe con sẽ khác xe khách, xe tải, xe đầu kéo. Dựa theo Thông tư số 74/2020/TT-BTC https://vksndtc.gov.vn/tin-tong-hop/thay-doi-muc-thu-nop-phi-su-dung-duong-bo-tu-ngay--d8-t8299.html của bộ Tài chính quy định về mức thu, nộp phí sử dụng đường bộ, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 8 năm 2020. Dưới đây là chi tiết các khoản phí theo loại phương tiện. PHÍ BẢO TRÌ ĐƯỜNG BỘ XE 5 CHỖ Xe 5 chỗ là loại xe phổ biến và số lượng nhiều nhất hiện nay, vì trọng tải nhỏ, kích thước bé nên sẽ có mức thu phí thấp nhất trong hàng xe cơ giới ô tô. Quý khách hàng có thể tham khảo bảng biểu phí dưới đây:

3m
Feb 20, 2023