“Yểu điệu thục nữ, quân tử hảo cầu” là một câu nói vô cùng quen thuộc, mà đôi khi chúng ta thậm chí đã quên mất xuất xứ của nó. Ngày nay, một số bạn trẻ yêu thích thể loại truyện mang bối cảnh cổ xưa, kiếm hiệp, tiên hiệp, v.v. còn thường xuyên dùng câu nói ấy với hàm nghĩa lãng mạn hiện đại. Tuy nhiên hàm nghĩa của câu nói ấy hoàn toàn khác, và xung quanh câu nói ấy có thật nhiều điều đáng phải suy ngẫm.
Như vậy “Yểu điệu thục nữ, quân tử hảo cầu” là một câu trong chương thứ nhất thiên Quan thư của Kinh Thi. Chương thứ nhất đã tỏ rõ cho hậu nhân những quan niệm về hôn nhân rất khác của người xưa. Chương thứ hai của thiên này lại tập trung vào sự trăn trở của vua Văn vương khi chưa cầu được nàng Thái Tự, còn chương thứ ba thì nói đến niềm sung sướng của vua khi cầu được nàng.
“Yểu điệu thục nữ, quân tử hảo cầu” là một câu nói vô cùng quen thuộc, mà đôi khi chúng ta thậm chí đã quên mất xuất xứ của nó. Ngày nay, một số bạn trẻ yêu thích thể loại truyện mang bối cảnh cổ xưa, kiếm hiệp, tiên hiệp, v.v. còn thường xuyên dùng câu nói ấy với hàm nghĩa lãng mạn hiện đại. Tuy nhiên hàm nghĩa của câu nói ấy hoàn toàn khác, và xung quanh câu nói ấy có thật nhiều điều đáng phải suy ngẫm.
Lý Bạch tự là Thái Bạch, hiệu là Thanh Liên Cư sĩ. Ông là một đại thi nhân thời Đường, được mệnh danh là “Thi Tiên”. Nhắc đến Lý Bạch, những người yêu thơ đều ngưỡng vọng thành tựu nghệ thuật huy hoàng mà ông đạt được, lại càng kính phục hào khí toát ra từ con người ông.
Trong việc trị quốc hay thực hiện một sách lược, để đạt được thành tựu, bậc cao nhân hay minh quân thời xưa đều tuân thủ nguyên tắc “tu nội mà an ngoại”, khiến lòng dân cùng hướng về. Một đất nước mà từ quan tướng đến thứ dân đều tôn sùng đạo đức, học theo quân chủ, thì tự nhiên thiên hạ sẽ thái bình an ổn, kẻ địch cũng không dám dòm ngó.
Đói bụng thì ăn và buồn ngủ thì ngủ, nghe hai việc ấy thì tưởng như đơn giản nhưng kỳ thực, cả đời của một người có thể “ăn được một cách ngon lành” và “ngủ một giấc yên bình” là việc không hề dễ dàng gì.
Thành ngữ “Vẽ rồng điểm mắt” bắt nguồn từ cuốn “Lịch đại danh họa ký” (Ghi chép về những danh họa nổi tiếng trong các triều đại) do Trương Ngạn Viễn thời Đường soạn.
Trong cuộc sống hàng ngày, rất nhiều việc xảy ra khiến chúng ta phiền não, không vui. Kỳ thực, để có một cuộc sống vui vẻ hoàn toàn không khó như những gì bạn vẫn nghĩ. Chỉ cần thay đổi một chút quan niệm, thay đổi một vài thói quen, cuộc sống của bạn dần sẽ trở thành vui vẻ, hạnh phúc hơn rất nhiều. Dưới đây là 7 thói quen tốt có thể giúp cuộc sống của một người trở nên vui vẻ, an lành và hạnh phúc hơn.
Con người khi sinh ra có thiên tính là lương thiện, nhưng dần dần bởi vì sống trong hoàn cảnh khác nhau, tập quán khác nhau mà trở nên bất đồng ngày càng lớn. Do vậy, chọn người mà kết giao, chọn hoàn cảnh mà bản thân sinh sống đã trở thành một điểm then chốt trong việc đối nhân xử thế của cổ nhân.
Người ta thường cho rằng người có nhiều tiền bạc của cải là người giàu có, còn người không có tài sản gì trong tay là người nghèo. Dưới đây là câu chuyện Hoàng đế Càn Long cùng Kỷ Hiểu Lam và Hòa Thân bàn luận về giàu nghèo được ghi chép lại trong sử sách triều Thanh.
Có một câu nói kinh điển như thế này: “Khi bạn khép chặt hai bàn tay lại, trong tay bạn sẽ không có gì. Nhưng khi bạn mở hai bàn tay ra thì cả thế giới đều ở trong tay bạn”. Người nào có thể hiểu được “buông bỏ” thì trong cuộc đời hữu hạn này, người ấy mới có thể sống được thản nhiên, sung túc và tự tại.
Xưa nay, bất kể trường phái chính đạo nào đều tôn sùng “bình tâm tĩnh khí”. Từ Phật gia, Nho gia, Đạo gia cho đến y học, võ thuật, trị quốc đều đề cao sự tĩnh lặng của nội tâm con người. Có thể thấy phẩm chất này có tầm quan trọng rất to lớn trong nhân sinh quan của người xưa.
Khổng Tử luận bàn về người quân tử trên rất nhiều khía cạnh khác nhau, từ khái niệm cho đến các tấm gương thực tế. Thông qua những lời bình luận của ông, hậu thế có thể hình dung ra được người quân tử mà Nho giáo nói đến là người có phẩm hạnh như thế nào.
Trí tuệ là một loại tài phú, nhưng xưa nay, người thường xuyên khoe khoang tài phú của mình thì dễ gặp họa. Có những người thích tâm kế, luôn thể hiện chút thông minh nhỏ, khôn vặt, không quản điều đó là có cần thiết hay không. Điều này không chỉ đối với thành công là vô ích mà còn thường thường dẫn đến những chuyện không mong muốn.
Cổ nhân tôn sùng và ngưỡng mộ hành vi của người quân tử, lấy chính nhân quân tử làm hình mẫu mà mỗi người cần đạt đến. Ngày nay, một người được khen là quân tử cũng phải là người giữ được chuẩn mực đạo đức, được mọi người kính trọng, khâm phục. Để làm được như vậy, một người cần trải qua quá trình tu dưỡng nội tâm nghiêm khắc.
Đôi khi loại người đáng sợ nhất trên thế gian, không phải là tiểu nhân, cũng không phải là người xấu mà là người mù quáng. Mù quáng là khi người đó không biết bản thân mình vô tri, thậm chí còn tin rằng mình đúng. Họ không chịu nghe lời khuyên của người khác, và còn làm theo những mơ mộng hão huyền của bản thân, hại người hại mình.
Nhìn người, hiểu người là một loại học vấn vô cùng rộng lớn. Trong lịch sử, người nhờ biết dùng người, nhìn thấu được lòng người mà làm thành việc lớn là nhiều không kể xiết. Nhưng cũng có không ít trường hợp vì không hiểu được lòng người mà gặp phải tai ương, họa nạn. Trong việc trị quốc, bậc minh quân luôn muốn tránh xa kẻ nịnh bợ, bởi vì kẻ nịnh bợ thường khiến người ta mù quáng, khiến người ta kiêu ngạo, khiến người ta trong cao hứng mà lầm đường lạc lối.
Cổ ngữ có câu: “Đại trí nhược ngu, đại dũng nhược khiếp”, bậc tài trí giả nhìn như ngu dốt, kẻ dũng mãnh nhìn như khiếp nhược. Quỷ Cốc Tử cũng nói: Người thông minh xưa nay không hề khoa trương sở trường của mình, giả ngốc, giả đần, giả hồ đồ là cách tốt nhất để ẩn thân. Tuy Quỷ Cốc Tử ẩn mình nhưng lại là thầy của bốn cao nhân nổi tiếng thời Xuân Thu: Tôn Tẫn, Bàng Quyên, Trương Nghi, Tô Tần. Vậy nên mới có câu “đại trí nhược ngu”, bậc đại trí huệ lại trông như kẻ ngốc, lật giở sách sử ta có thể tìm thấy rất nhiều nhân vật như vậy.
Nhà phê bình nghệ thuật người Anh, Ruskin từng nói: “Ngoại trừ một tâm linh chân thành, không có vẻ ngoài nào cao quý cả”. Hoa đẹp đến nhường nào mà không có rễ thì cũng khô héo, dòng nước trong đến đâu mà không có mạch nguồn rồi cũng cạn kiệt. Cho nên, tu dưỡng bản thân để mình trở thành người đẹp cả thân lẫn tâm là điều vô cùng quan trọng.
Nhiều người Việt Nam và Trung Quốc có cùng một suy nghĩ giống nhau, đó là mới đầu khi ra nước ngoài, họ thường cảm thấy người nước ngoài, nhất là người Tây phương đầu óc đơn giản, không hiểu chuyện đời, và đôi khi họ lấy làm tự mãn, tự cho mình là thông minh. Vậy rốt cuộc thông minh theo kiểu người Việt Nam và Trung Quốc là như thế nào?
Cổ nhân giảng: “Phú quý do Trời”, tin rằng rất nhiều chuyện hệ trọng trong cuộc đời là do Trời đất định đoạt, là vận mệnh, Thiên mệnh định sẵn. Trong cuộc sống hàng ngày, có rất nhiều chuyện xảy ra vượt quá tầm kiểm soát và dự đoán của con người. Nếu xuất hiện kết quả không như ý nguyện thì đa số người ta cho rằng đó là “ngẫu nhiên”. Nhưng đôi khi chúng ta thật sự phát hiện ra rằng: “Trên đời này dường như không có chuyện gì là ngẫu nhiên cả”.
Các bậc hiền nhân cổ đại thường dạy con cháu rằng khi gặp phải mâu thuẫn, cần “nghiêm khắc với bản thân và khoan dung với người khác”. Điều này không chỉ giúp hóa giải được mâu thuẫn mà còn cảm hóa được đối phương. Đây là một tinh hoa trong đạo đối nhân xử thế của người xưa.
Có câu rằng: “Nhất niệm sinh thiện ác”. Một người khi phẫn nộ thì thường không thể hoặc rất khó kiểm soát bản thân, hành động không giống bình thường, có thể nói là “ma xui quỷ khiến”.
Khi đối mặt với những nỗi đau hoặc vấn đề quá lớn ngoài tầm giải quyết thì con người thường có xu hướng trốn tránh. Tại sao lại trốn tránh? Vì điều đó dễ hơn việc phải đối diện với nỗi đau hoặc vất vả để tìm cách giải quyết vấn đề. Làm thế nào để có thể trốn tránh? Người ta giả vờ rằng nỗi đau hoặc vấn đề đó không tồn tại.
“Chẳng cần lợi lộc gì cho to tát, chỉ cần một chút máu háo thắng trong người, là người ta đã dễ dàng bị ma quỷ xỏ mũi. Mà cả cái nền văn hoá giáo dục Việt Nam, xưa nay, cứ cố tình nuôi dưỡng và cổ xuý cho cái máu háo thắng như thế…”
Gia huấn là ghi chép của những người lớn tuổi trong gia đình, gia tộc, nhằm khuyên bảo con cháu đời sau biết cách trọng đức tu thân, đối nhân xử thế. Con trai thứ tư của Chu Văn Vương là Chu Công Đán đã bắt nguồn truyền thống gia huấn tại Trung Hoa. Sau đó, vào thời nhà Tần, gia huấn đã bắt đầu xuất hiện phổ biến.
Lời nói xuất ra từ tâm nên người thiện tâm không dễ dàng nói lời cay nghiệt làm tổn thương người khác. Lời nói còn xuất ra từ phẩm cách và tri thức nên một người nói lời gì, nói như thế nào, nói hay không nói cũng là thể hiện ra phẩm cách, tri thức và trí tuệ của người ấy.
Trong Đạo Đức Kinh, Lão Tử viết: “Ngũ sắc làm người ta mờ mắt, ngũ âm làm người ta điếc tai, ngũ vị làm người ta tê miệng lưỡi”, cũng lại viết: “Vui chơi làm người ta phát cuồng, của cải khó tìm khiến người ta hành xử sai trái, bởi vậy bậc thánh nhân chỉ cần vừa đủ mà không tìm cầu thoả mãn cái dục vọng của mắt, tai, mũi, lưỡi…”
Trong sách “Tuân Tử. Tu thân” viết: “Đường dù ngắn không đi không đến, việc tuy nhỏ không làm không thành”. Những lời này có ý khuyên răn mọi người trong cuộc sống muốn đạt được mục tiêu thì phải có hành động cụ thể. Nếu một người chỉ nói mà không làm, chỉ lý luận suông thì trên đường đời này cho dù là một việc nhỏ cũng sẽ không hoàn thành.
Nhà Phật cho rằng trong cõi nhân sinh này, những người có thể gặp mặt, quen biết nhau thì đều là người hữu duyên, có mối liên hệ với nhau từ những kiếp trước. Hơn nữa để có thể kết thành vợ chồng thì mối lương duyên giữa cả hai phải rất sâu đậm.